Những câu hỏi liên quan
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 7 2018 lúc 10:24

Lời giải:
Đặt biểu thức đã cho là $A$

Ta viết lại biểu thức thành:

\(A=(3^{n+1}-2^{n+1})(3^{n+1}+2^{n+1}).3^{2(n+1)}+(2^{n+1}.3^{n+1})^2\)

Đặt \(3^{n+1}=a; 2^{n+1}=b\Rightarrow A=(a-b)(a+b)a^{2}+(ba)^2\)

\(=(a^2-b^2)a^2+a^2b^2=a^4=(a^2)^2\)

Do đó biểu thức đã cho là một số chính phương.

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
21 tháng 11 2016 lúc 18:38

Đặt \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+2n+n+2\right)+1\)

Đặt \(n^2+3=t\)

=> \(A=t\left(t+2\right)+1\)

\(=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\) là số chính phương ( đpcm )
 

 

Bình luận (0)
Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
2 tháng 10 2020 lúc 8:37

a^2 + b^2 + c^2= ab + bc + ca

2 ( a^2 + b^2 + c^2 ) = 2 ( ab + bc + ca)

2a^2 + 2b^2 + 2c^2 = 2ab + 2bc + 2ca

a^2 + a^2 + b^2 + b^2 + c^2+ c^2 – 2ab – 2bc – 2ca = 0

a^2 + b^2 – 2ab + b^2 + c^2 – 2bc + c² + a² – 2ca = 0

(a^2 + b^2 – 2ab) + (b^2 + c^2 – 2bc) + (c^2 + a^2 – 2ca) = 0

(a – b)^2 + (b – c)^2 + (c – a)^2 = 0

Vì (a-b)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và b 

     (b-c)^2  lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi c và b

     (c-a)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a và c

=> (a-b)^2 =0  ; (b-c)^2=0 ; (c-a)^2=0

=> a=b ; b=c ; c=a

=>a=b=c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Miku Hatsune
Xem chi tiết
Quỳnh Như
25 tháng 7 2017 lúc 22:59

a) \(A=2^{n-1}+2.2^{n+3}-8.2^{n-4}-16.2^n\)

\(=2^{n-1}+2^{n+3+1}-2^{n-4+3}-2^{n+4}\)

\(=2^{n-1}+2^{n+4}-2^{n-1}-2^{n+4}\)

\(=0\)

b) \(B=\left(3^{n+1}-2.2^n\right)\left(3^{n+1}+2.2^n\right)-3^{2n+2}+\left(8.2^{n-2}\right)^2\)

\(=\left(3^{n+1}-2^{n+1}\right)\left(3^{n+1}-2^{n+1}\right)-3^{2n+2}+2^{2n+2}\)

\(=3^{2n+2}-2^{2n+2}-3^{2n+2}+2^{2n+2}\)

\(=0\)

Bình luận (0)
Lan Hương
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 4 2021 lúc 19:34

Do 2 + 1 chia hết cho 3 nên theo bổ đề LTE ta có \(v_3\left(2^{3^n}+1\right)=v_3\left(2+1\right)+v_3\left(3^n\right)=n+1\).

Do đó \(2^{3^n}+1⋮3^{n+1}\) nhưng không chia hết cho \(3^{n+2}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nguyệt
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Luân Đào
11 tháng 7 2018 lúc 18:33

a,

\(A=2^{n-1}+2.2^{n+3}-8.2^{n-4}-16.2^n\)

\(=2^{n-1}+2^{n+3+1}-2^{n-4+3}-2^{n+4}\)

\(=2.2^{n-1}+2.2^{n+4}=2^n+2^{n+5}\)

b,

\(B=\left(3^{n+1}-2.2^n\right)\left(3^{n+1}+2.2^n\right)-3^{2n+2}+\left(8.2^{n-2}\right)^2\)

\(=\left(3^{n+1}\right)^2-\left(2.2^n\right)^2-\left(3^{n+1}\right)^2+\left(2^{n-2+3}\right)^2\)

\(=-2^{n+1}+2^{n+1}=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thành Vinh
Xem chi tiết
Hoàng Đình Bảo
9 tháng 5 2022 lúc 12:33

$\frac{1.3.5...(2n-1)}{(n+1)(n+2)...(n+n)}=\frac{1}{2^n}(*)$

Với $n=1$ thì $(*)\Leftrightarrow \frac{1}{2}=\frac{1}{2}$

Vậy $(*)$ đúng với $n=1$

Giả sử với $n=k$,$ k\in \mathbb{N^*}$ thì $(*)$ đúng, tức là: 

$\frac{1.3.5...(2k-1)}{(k+1)(k+2)...(k+k)}=\frac{1}{2^k}$

Ta cần chứng minh với $n=k+1$ thì $(*)$ đúng, tức là: 

$\frac{1.3.5...(2k+1)}{(k+2)(k+3)...(2k+2)}=\frac{1}{2^{k+1}}=\frac{1}{2^k}.\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow \frac{1.3.5...(2k+1)}{(k+2)(k+3)...(2k+2)}=\frac{1.3.5...(2k-1)}{2(k+1)(k+2)...(k+k)}$

$\Leftrightarrow \frac{1.3.5...(2k-1)2k(2k+1)}{(k+2)(k+3)...2k(2k+1)(2k+2)}=\frac{1.3.5...(2k-1)}{2(k+1)(k+2)...2k}$

$\Leftrightarrow \frac{2k(2k+1)}{2k(2k+1)(2k+2)}=\frac{1}{2(k+1)}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{(2k+2)}=\frac{1}{2(k+1)}$

Do đó với $n=k+1$ thì $(*)$ đúng

$\Rightarrow \frac{1.3.5...(2n-1)}{(n+1)(n+2)...(n+n)}=\frac{1}{2^n}$

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)